Nông nghiệp Việt nam đang phát triển mạnh mẽ, các nhà Nông đang đứng trước nhiều lựa chọn: Trở thành ông chủ với mô hình kinh doanh trang trại, hàng hóa giá trị cao hoặc trở thành công nhân nông nghiệp trên chính đất đai của mình. Cùng xu thế đó là những nhà buôn nông sản, hàng hóa nông nghiệp, họ trở thành những nhà đầu tư với sản phẩm là hàng hóa nông sản.
Câu chuyện về những nhà buôn nông sản:
Những nhà buôn nông sản hay dân gian hay gọi là ” thương lái” họ đến từ nhiều nơi và tham gia vào việc bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, họ luôn tìm cách làm giá và tạo ra chuỗi kinh doanh của mình từ việc làm việc với những người bản địa, thu gom, xử lý lưu kho, vận chuyển, bán được hàng cho người tiêu dùng hoặc xuất khẩu. Điểm chung của những người này là phải tạo ra được một hệ thống kinh doanh từ người làm giá, vận chuyển, làm việc với cơ quan chính quyền, bảo quản, kho bãi..
Ở Việt nam, đôi khi không chỉ người nông dân bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như dư cung, không thông thương được sang các nước bạn … như những việc chúng ta đã gặp khi hàng chục km xe xếp hàng tại cửa khẩu để chờ thông quan nhưng rồi hàng hóa phải hủy vì hư hỏng, hay đơn giản những vụ cháy nổ, những lô hàng không đảm bảo bị thu giữ. Rồi khi bạn buôn bán, bạn phải có doanh nghiệp, phải nộp thuế, phải trả lương nhân viên..Vv
Đầu tư hàng hóa nông sản với sở giao dịch hàng hóa Việt nam:
Thực tế nền kinh tế VN thì nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn, vì thế đầu tư vào nông nghiệp, kinh doanh các sản phẩm nông sản, hàng hóa nông nghiệp luôn được nhà nước khuyến khích và thực sự nó cũng là một kênh kinh doanh hấp dẫn.
- Nông sản luôn có những mặt hàng thiết yếu, hàng hóa luôn có nguồn cầu lớn, con người luôn cần.
- Hàng hóa nông sản là những thứ quen thuộc, nhiều người am hiểu thị trường này
- Biến động thị trường đủ lớn để tạo ra lợi nhuận cho người kinh doanh, nhà đầu tư..
Bật mí cho bạn biết một điều, nó có thể là cơ hội mà bạn chưa nắm bắt:
Ngày 09/04/2018, Thủ tướng Chính phủ chính thức ký Nghị định số 51/2018/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 158/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa. Ngày 08/06/2018, Bộ Công Thương chính thức ký giấy phép số 486/GP-BCT Thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa, cho phép sử dụng tên chính thức giao dịch trong nước: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam. và tên giao dịch quốc tế: Mercantile Exchange of Vietnam (MXV).
Việc thành lập MXV cho phép tất cả từ Nông dân, thương nhân,các doanh nghiệp thu mua, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nông sản có thể tham gia giao dịch hàng hóa trên sàn dễ dàng, hàng hóa liên thông với các sàn nông nghiệp thế giới do đó bất kỳ ai có vốn, có điện thoại di động hoặc máy tính đều tham gia được thị trường này.
Đầu tư hàng hóa phái sinh là 1 kênh đầu tư phổ biến trên thế giới nhưng còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
- Là công công cụ giúp người nông dân chủ động được giá bán sản phẩm, đo lường được mức lợi nhuận trong tương lai.
- Bảo hiểm giá, bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Giúp nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận từ sự chênh lệch giá hàng hóa.
Bạn chỉ cần từ 25 đến 50 triệu, bạn đã buôn được ~127 tấn Ngô, ~136 tấn đậu tương.
Và cũng không cần một nhà kho 1000 m2 để lưu hàng hóa nông sản này và càng không phải thuê xe tải, xe công vận chuyển đến khách hàng. Bạn giao dịch online 5 ngày/ tuần và từ 7h sáng đến 1h30 đêm.
Bạn sẽ thu lợi nhuận từ việc thay đổi giá hàng hóa, nếu bạn nhận định hàng hóa tăng, thì mua vào, nếu giá tăng so với giá bạn mua, bạn thu về. Giá nông sản là giá theo thị trường thế giới, không có thương lái nào dắt mũi bạn được.
Bạn có cơ hội thu về lợi nhuận 2,5 đến 10% tháng trên khoản vốn mình bỏ ra và đây là thị trường đầu tư mà bạn được hỗ trợ từ các chuyên gia cũng như cộng đồng.
Hi vọng bài viết đem đến bạn cái nhìn mới về thị trường đầu tư hàng hóa nông sản. Chúc bạn thành công.
Tham khảo website về HHPS: https://giaodichhanghoa.net/
Đăng ký mở tài khoản giao dịch: https://giaodichhanghoa.net/mo-tai-kh…
Kết nối zoom hỗ trợ và tín hiệu giao dịch Zalo: https://zalo.me/g/ybqdyf026
Hotline: 0339.337.337